Trong gian bếp của mỗi bà nội trợ chắc chắn không thể thiếu được các loại gia vị: tỏi, ớt, gừng, nghệ và hạt tiêu. Trái ớt bé nhỏ giúp bạn ấm bụng, kích thích tiêu hóa. Vài hạt tiêu xay nhỏ cũng có tác dụng hạn chế tiêu chảy, kích thích bạn ăn ngon miệng. Một nhánh quế trong thức ăn rất tốt cho tim mạch, tăng cường trí nhớ.
Thế còn tỏi, gừng, nghệ, sả, hành thì sao?
Hành
Thế còn tỏi, gừng, nghệ, sả, hành thì sao?
Hành
Theo Đông y, hành thuộc tính bình, vị hơi cay, không độc, có tác dụng trị cảm gió, đau đầu, giúp lưu thông khí huyết và kích thích tiêu hóa.
• Khi bạn bị cảm lạnh, bạn đừng quên dùng món cháo hành giải cảm theo công thức: 10g hành hoa, 10g tía tô thái nhỏ, đánh đều cùng cháo trắng, lòng đỏ trứng gà, ăn ngay khi còn nóng.
• Trị cảm sốt nhức đầu, bạn dùng: 30g hành củ, 20g gừng tươi, 8g chè búp khô, 6g tía tô, sắc với nước uống, dùng nóng, uống ngày 2 lần.
• Nếu bé bị viêm mũi, ngạt mũi, thở không thông, bạn có thể sắc 20g hành, lấy nước cho bé uống hoặc dùng tăm bông chấm nước này lau bên trong lỗ mũi cho bé.
• Củ hành nướng chín, nhã nhuyễn, đắp ngay khi còn nóng, có tác dụng chữa khỏi mụn nhọt.
• Phụ nữ bị động thai, ra máu: dùng 20g hành củ giã nát, ăn cùng cháo nếp khi còn nóng.
Nghệ
• Khi bạn bị cảm lạnh, bạn đừng quên dùng món cháo hành giải cảm theo công thức: 10g hành hoa, 10g tía tô thái nhỏ, đánh đều cùng cháo trắng, lòng đỏ trứng gà, ăn ngay khi còn nóng.
• Trị cảm sốt nhức đầu, bạn dùng: 30g hành củ, 20g gừng tươi, 8g chè búp khô, 6g tía tô, sắc với nước uống, dùng nóng, uống ngày 2 lần.
• Nếu bé bị viêm mũi, ngạt mũi, thở không thông, bạn có thể sắc 20g hành, lấy nước cho bé uống hoặc dùng tăm bông chấm nước này lau bên trong lỗ mũi cho bé.
• Củ hành nướng chín, nhã nhuyễn, đắp ngay khi còn nóng, có tác dụng chữa khỏi mụn nhọt.
• Phụ nữ bị động thai, ra máu: dùng 20g hành củ giã nát, ăn cùng cháo nếp khi còn nóng.
Nghệ
Nghệ thường được dùng để khử mùi tanh khi chế biến thực phẩm. Nghệ cũng có tác dụng làm mờ sẹo, bồi bổ sức khỏe cho phụ nữ mới sinh. Với vị cay, hơi đắng, tính ôn và không gây độc, củ nghệ còn được sử dụng trong một số bài thuốc dân gian:
• 10g bột gạo và 10g bột nghệ trộn cùng sữa chua thành hỗn hợp, dùng đắp mặt nạ, có tác dụng làm sạch da, giúp da săn chắc, trắng và mịn màng.
• Uống 20 giọt nước nghệ hòa với muối vào buổi sáng, trước khi ăn giúp bạn trị chứng giun sán.
• Bạn có thể làm giảm chứng thiếu máu bằng cách uống nước cốt nghệ hòa với mật ong liên tục trong một tuần.
>Sả
• 10g bột gạo và 10g bột nghệ trộn cùng sữa chua thành hỗn hợp, dùng đắp mặt nạ, có tác dụng làm sạch da, giúp da săn chắc, trắng và mịn màng.
• Uống 20 giọt nước nghệ hòa với muối vào buổi sáng, trước khi ăn giúp bạn trị chứng giun sán.
• Bạn có thể làm giảm chứng thiếu máu bằng cách uống nước cốt nghệ hòa với mật ong liên tục trong một tuần.
>Sả
Thân và lá sảđều có mùi thơm, vị cay nồng, thường được dùng kết hợp để chữa bệnh về tiêu hóa, ho, cảm sốt.
• Chữa tiêu chảy: 10g rễ sả, 8g búp ổi, 8g củ riềng già, thái nhỏ, sao qua, sắc đặc uống.
• Dùng nước lá sả đun sôi, tắm hàng ngày bạn sẽ chữa được mụn nhọt.
• Nồi nước sông gồm: lá sả, lá tre, lá bưởi, lá tía tô, lá kinh giới, ngải cứu giúp giảm đau đầu, cảm cúm.
• Phụ nữ có thai nên dùng củ sả băm nhỏ, hãm cùng nước sôi để ngừa cảm giác buồn nôn.
• Một bó sả giã nát, pha cùng nước lọc, có công dụng giải độc rượu. Những người say rượu uống nước này sẽ nhanh chóng tỉnh và đỡ mệt, đỡ nhức đầu.
• Bạn có thể đập giập củ sả đặt ngoài cửa sổ hoặc dùng vài giọt tinh dầu sả pha vào nước, phun trong nhà có thể xua đuổi côn trùng và khử mùi hôi.
Tỏi
• Chữa tiêu chảy: 10g rễ sả, 8g búp ổi, 8g củ riềng già, thái nhỏ, sao qua, sắc đặc uống.
• Dùng nước lá sả đun sôi, tắm hàng ngày bạn sẽ chữa được mụn nhọt.
• Nồi nước sông gồm: lá sả, lá tre, lá bưởi, lá tía tô, lá kinh giới, ngải cứu giúp giảm đau đầu, cảm cúm.
• Phụ nữ có thai nên dùng củ sả băm nhỏ, hãm cùng nước sôi để ngừa cảm giác buồn nôn.
• Một bó sả giã nát, pha cùng nước lọc, có công dụng giải độc rượu. Những người say rượu uống nước này sẽ nhanh chóng tỉnh và đỡ mệt, đỡ nhức đầu.
• Bạn có thể đập giập củ sả đặt ngoài cửa sổ hoặc dùng vài giọt tinh dầu sả pha vào nước, phun trong nhà có thể xua đuổi côn trùng và khử mùi hôi.
Tỏi
Tỏi có chứa nhiều phytonxit, một loại thuốc kháng sinh thực vật với nhiều công dụng trị bệnh. Các bài thuốc từ tỏi được dùng dưới nhiều hình thức khác nhau như dùng sống, qua chế biến thức ăn, ngâm rượu hay giấm.
• Chữa đau bụng, đầy bụng, khó tiêu: Bạn dùng nước ép của 2-3 tép tỏi pha cùng nước lọc dùng trong ngày.
• Chữa đau răng: Bạn dùng tỏi sống giã nát, thoa quanh chỗ đau.
• Chữa cúm: Tỏi bóc vỏ, giã nhuyễn, ngâm trong nước lọc hoặc rượu trắng, lọc bỏ bã. Bạn có thể dùng nước này để nhỏ vào mũi hoặc ngậm trong miệng ngày 2-3 lần để nhanh khỏi bệnh.
• Viêm họng, ho: Bạn có thể ngâm tỏi vào giấm trắng khoảng 30 ngày, sau đó cắt lát và ngậm để chữa ho.
• Chữa thấp khớp: Tỏi để nguyên vỏ, chẻ đôi, ngâm với rượu theo tỷ lệ 100g tỏi, 200g ml nước trong 3 tháng. Sau đó, bạn chắt lấy nước, dùng để xoa bóp chỗ đau trước khi đi ngủ.
Tuy nhiên, ăn quá nhiều tỏi có thể gây ra bệnh đau dạ dày. Bạn không nên ăn tỏi khi đói và quá 10g/ ngày.
Gừng
• Chữa đau bụng, đầy bụng, khó tiêu: Bạn dùng nước ép của 2-3 tép tỏi pha cùng nước lọc dùng trong ngày.
• Chữa đau răng: Bạn dùng tỏi sống giã nát, thoa quanh chỗ đau.
• Chữa cúm: Tỏi bóc vỏ, giã nhuyễn, ngâm trong nước lọc hoặc rượu trắng, lọc bỏ bã. Bạn có thể dùng nước này để nhỏ vào mũi hoặc ngậm trong miệng ngày 2-3 lần để nhanh khỏi bệnh.
• Viêm họng, ho: Bạn có thể ngâm tỏi vào giấm trắng khoảng 30 ngày, sau đó cắt lát và ngậm để chữa ho.
• Chữa thấp khớp: Tỏi để nguyên vỏ, chẻ đôi, ngâm với rượu theo tỷ lệ 100g tỏi, 200g ml nước trong 3 tháng. Sau đó, bạn chắt lấy nước, dùng để xoa bóp chỗ đau trước khi đi ngủ.
Tuy nhiên, ăn quá nhiều tỏi có thể gây ra bệnh đau dạ dày. Bạn không nên ăn tỏi khi đói và quá 10g/ ngày.
Gừng
• Giảm đau các khớp xương: Người bệnh có thể uống nước gừng, đắp bã gừng, ngâm tay, chân trong nước gừng loãng từ 15- 20 phút trước khi đi ngủ. Cách này không chỉ giúp các khớp xương giảm đau mà còn giúp người bệnh ngủ sâu.
• Chống nôn: Ngậm gừng tươi hoặc uống trà gừng giúp giảm say xe, lạnh bụng.
Lưu ý khi lựa chọn và bảo quản các loại gia vị:
• Hành và tỏi: chọn những củ có tép đều (với tỏi), sờ cứng tay, đầu củ khô, không bị mối mọt.
• Gừng, nghệ: chọn củ còn tươi vỏ, nhiều nước, cất trong ngăn mát tủ lạnh, có thể dùng được trong 10 ngày.
• Bạn lưu ý không sử dụng hành cùng lúc với mật ong, vì đây là hai món kỵ nhau. Người bị nóng, nhiệt miệng, táo bón cũng không nên dùng gừng khô.
• Chống nôn: Ngậm gừng tươi hoặc uống trà gừng giúp giảm say xe, lạnh bụng.
Lưu ý khi lựa chọn và bảo quản các loại gia vị:
• Hành và tỏi: chọn những củ có tép đều (với tỏi), sờ cứng tay, đầu củ khô, không bị mối mọt.
• Gừng, nghệ: chọn củ còn tươi vỏ, nhiều nước, cất trong ngăn mát tủ lạnh, có thể dùng được trong 10 ngày.
• Bạn lưu ý không sử dụng hành cùng lúc với mật ong, vì đây là hai món kỵ nhau. Người bị nóng, nhiệt miệng, táo bón cũng không nên dùng gừng khô.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét